Thời điểm vàng tiêm vắc xin viêm gan B cho trẻ
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Thời điểm vàng tiêm vắc xin viêm gan B cho trẻ
Viêm gan B là một bệnh gây viêm và hoại tử tế bào gan cấp tính hay mạn tính do vi rút viêm gan B. Trên thế giới ước tính có khoảng hơn 2 tỷ người (30% dân số) bị nhiễm vi rút viêm gan B và hơn 400 triệu người bị bệnh gan mạn tính. Hàng năm, ít nhất có khoảng 1 triệu người trên thế giới tử vong do xơ gan và ung thư gan. [URL="http://phongchongbenhgan.com/category/cac-benh-ve-gan/"]Cách phòng chống bệnh gan[/URL] như thế nào?
Virus viêm gan B có nguy cơ lây lan cao gấp 50 đến 100 lần virus HIV. Hiện chưa có thuốc điều trị đặc hiệu, do vậy việc bỏ lỡ thời điểm “vàng” để tiêm vắc xin làm tăng nguy cơ viêm gan, xơ gan và ung thư gan.
1. Tình hình nhiễm virus viêm gan B trên cả nước
Theo Cục y tế dự phòng thuộc Bộ Y Tế, Việt Nam là một trong những quốc gia có tỷ lệ nhiễm virus viêm gan khá cao, chiếm từ 15-20% dân số. Virus viêm gan lây chỉ yếu qua đường máu và đường tình dục. Ngoài ra việc dùng chung đồ dùng cá nhân như bàn chải, dao cạo râu cũng có nguy cơ lây nhiễm virus viêm gan B ( [URL="http://phongchongbenhgan.com/category/cac-benh-ve-gan/"]Cách điều trị viêm gan B hiệu quả nhất[/URL] )cao.
Viêm gan B có thể dễ dàng lây nhiễm qua đường máu, do đó trẻ nhỏ càng có nguy cơ lây nhiễm virus này, phổ biến nhất là lây nhiễm trong khi sinh. Nếu mẹ bị nhiễm virus viêm gan B thì nguy cơ con cũng bị nhiễm virus này đến 90%. Trường hợp nhiễm virus này có thể dẫn đến bị bệnh viêm gan B mạn tính và về lâu dài dẫn đến xơ gan và ung thư gan nếu không tầm soát
Tại Việt Nam, khoảng 10-12 % phụ nữ mang thai bị nhiễm vi rút viêm gan B mãn tính.
2. Thời điểm tốt nhất để tiêm vắc xin bảo vệ trẻ nhỏ
Theo tổ chức Y tế thế giới WHO, cần cho trẻ sơ sinh tiêm liều vắc xin viêm gan B đầu tiên trong vòng 24h sau khi sinh, mũi tiêm càng sớm càng hiệu quả, hiệu quả phòng bệnh viêm gan B đến 90%.
Nên tiêm vắc xin cho trẻ trong vòng 24h sau sinh
Việc tiêm vắc xin thực hiện càng sớm thì hiệu quả càng cao, với mũi tiêm trong 24 giờ có khả năng phòng được 85-90% các trường hợp lây truyền từ mẹ sang con. Hiệu quả phòng ngừa sẽ giảm dần theo từng ngày từ 50-57% và không đạt được nếu tiêm sau 7 ngày. [URL="http://phongchongbenhgan.com/category/cac-benh-ve-gan/"]Bệnh gan có lấy không?[/URL]
Tiêm vắc xin viêm gan B sớm không chỉ có hiệu quả tốt phòng lây truyền viêm gan B từ mẹ sang con trong khi sinh mà còn giúp trẻ sơ sinh SỚM được bảo vệ phòng lây truyền viêm gan B từ các thành viên khác trong gia đình, người chăm sóc trẻ hoặc từ những trẻ khác qua tiếp xúc trực tiếp với vết xước, chảy máu.
Tiêm vắc xin viêm gan B mũi 1 càng sớm càng tốt nhằm mục đích bảo vệ trẻ sơ sinh đã phơi nhiễm với vi rút ngay khi sinh, đây là một sự cạnh tranh giữa sự nhân lên của vi rút và vắc xin tạo ra kháng thể kịp thời trung hòa vi rút đang có trong cơ thể, do đó nhiều nước đã tiêm ngay trong vòng 12 giờ.
Do đó, thời điểm “vàng” để tiêm vắc xin phòng bệnh viêm gan B cho trẻ hiệu quả rơi vào 24h đầu tiên sau sinh sẽ giảm nguy cơ mắc bệnh viêm gan, xơ gan dẫn đến ung thư gan.
3. Những trường hợp không nên tiêm vắc xin viêm gan B trong vòng 24 giờ sau khi sinh
Hoãn tiêm đối với trẻ đang ốm, sốt, mắc các bệnh nhiễm trùng cấp tính.
Đối với những trẻ đẻ non, cân nặng thấp, đẻ khó, mẹ bị sốt trước và sau khi sinh, nước ối bẩn, con bị ngạt, thai già tháng, trẻ dị tật ... cần được thăm khám cẩn thận để tránh các trường hợp trùng hợp ngẫu nhiên
Virus viêm gan B có nguy cơ lây lan cao gấp 50 đến 100 lần virus HIV. Hiện chưa có thuốc điều trị đặc hiệu, do vậy việc bỏ lỡ thời điểm “vàng” để tiêm vắc xin làm tăng nguy cơ viêm gan, xơ gan và ung thư gan.
1. Tình hình nhiễm virus viêm gan B trên cả nước
Theo Cục y tế dự phòng thuộc Bộ Y Tế, Việt Nam là một trong những quốc gia có tỷ lệ nhiễm virus viêm gan khá cao, chiếm từ 15-20% dân số. Virus viêm gan lây chỉ yếu qua đường máu và đường tình dục. Ngoài ra việc dùng chung đồ dùng cá nhân như bàn chải, dao cạo râu cũng có nguy cơ lây nhiễm virus viêm gan B ( [URL="http://phongchongbenhgan.com/category/cac-benh-ve-gan/"]Cách điều trị viêm gan B hiệu quả nhất[/URL] )cao.
Viêm gan B có thể dễ dàng lây nhiễm qua đường máu, do đó trẻ nhỏ càng có nguy cơ lây nhiễm virus này, phổ biến nhất là lây nhiễm trong khi sinh. Nếu mẹ bị nhiễm virus viêm gan B thì nguy cơ con cũng bị nhiễm virus này đến 90%. Trường hợp nhiễm virus này có thể dẫn đến bị bệnh viêm gan B mạn tính và về lâu dài dẫn đến xơ gan và ung thư gan nếu không tầm soát
Tại Việt Nam, khoảng 10-12 % phụ nữ mang thai bị nhiễm vi rút viêm gan B mãn tính.
2. Thời điểm tốt nhất để tiêm vắc xin bảo vệ trẻ nhỏ
Theo tổ chức Y tế thế giới WHO, cần cho trẻ sơ sinh tiêm liều vắc xin viêm gan B đầu tiên trong vòng 24h sau khi sinh, mũi tiêm càng sớm càng hiệu quả, hiệu quả phòng bệnh viêm gan B đến 90%.
Nên tiêm vắc xin cho trẻ trong vòng 24h sau sinh
Việc tiêm vắc xin thực hiện càng sớm thì hiệu quả càng cao, với mũi tiêm trong 24 giờ có khả năng phòng được 85-90% các trường hợp lây truyền từ mẹ sang con. Hiệu quả phòng ngừa sẽ giảm dần theo từng ngày từ 50-57% và không đạt được nếu tiêm sau 7 ngày. [URL="http://phongchongbenhgan.com/category/cac-benh-ve-gan/"]Bệnh gan có lấy không?[/URL]
Tiêm vắc xin viêm gan B sớm không chỉ có hiệu quả tốt phòng lây truyền viêm gan B từ mẹ sang con trong khi sinh mà còn giúp trẻ sơ sinh SỚM được bảo vệ phòng lây truyền viêm gan B từ các thành viên khác trong gia đình, người chăm sóc trẻ hoặc từ những trẻ khác qua tiếp xúc trực tiếp với vết xước, chảy máu.
Tiêm vắc xin viêm gan B mũi 1 càng sớm càng tốt nhằm mục đích bảo vệ trẻ sơ sinh đã phơi nhiễm với vi rút ngay khi sinh, đây là một sự cạnh tranh giữa sự nhân lên của vi rút và vắc xin tạo ra kháng thể kịp thời trung hòa vi rút đang có trong cơ thể, do đó nhiều nước đã tiêm ngay trong vòng 12 giờ.
Do đó, thời điểm “vàng” để tiêm vắc xin phòng bệnh viêm gan B cho trẻ hiệu quả rơi vào 24h đầu tiên sau sinh sẽ giảm nguy cơ mắc bệnh viêm gan, xơ gan dẫn đến ung thư gan.
3. Những trường hợp không nên tiêm vắc xin viêm gan B trong vòng 24 giờ sau khi sinh
Hoãn tiêm đối với trẻ đang ốm, sốt, mắc các bệnh nhiễm trùng cấp tính.
Đối với những trẻ đẻ non, cân nặng thấp, đẻ khó, mẹ bị sốt trước và sau khi sinh, nước ối bẩn, con bị ngạt, thai già tháng, trẻ dị tật ... cần được thăm khám cẩn thận để tránh các trường hợp trùng hợp ngẫu nhiên
manhdung1111- Tổng số bài gửi : 66
Age : 26
Reputation : 0
Registration date : 25/10/2017
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết