Cách phòng bệnh viêm gan A
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Cách phòng bệnh viêm gan A
Viêm gan A là căn bệnh truyền nhiễm gây tổn thương gan trong một giai đoạn ngắn. Viêm gan A rất dễ bị lây nhiễm nhưng cũng không khó để phòng ngừa.[URL="http://phongchongbenhgan.com/category/loi-song/che-do-dinh-duong/"] Cách phòng chống bệnh gan.[/URL]
(Viêm gan A có thể gây nguy hiểm nếu mắc phải.)
Không giống với viêm gan B và C, siêu vi A khi xâm nhập vào gan chỉ gây viêm nhiễm cấp tính ở gan. Đa phần cơ thể người bệnh sẽ sản sinh ra được kháng thể chống lại virus viêm gan A và loại bỏ nó ra khỏi cơ thể theo đường phân trong vòng 6 tháng. Tuy nhiên, trong giai đoạn nhiễm bệnh, người bệnh có thể có các biểu hiện như người mệt mỏi, uể oải, rối loạn tiêu hóa dẫn tới ăn không ngon, đi ngoài ra phân màu sậm, vàng da, vàng mắt. Thậm chí có những người đã phải nhập viện để điều trị viêm gan A khi những biểu hiện này diễn ra.
Để viêm gan A không còn là mối lo ngại, ám ảnh của các thành viên trong gia đình, hãy thực hiện những các phòng ngừa viêm gan A hiệu quả sau đây:
Ăn uống, sinh hoạt sạch sẽ
Tại những quốc gia đang phát triển, sự hình thành của những khu ổ chuột trong các thành phố hoặc việc sử dụng những phương pháp truyền thống trong nông nghiệp như dùng phân người trong việc trồng trọt, chăm sóc cây trồng. Sự phát triển về công nghiệp ở các nước này diễn ra rất mạnh mẽ nhưng các vấn đề về môi trường lại không được quan tâm đúng mực. Điều này tạo điều kiện thuận lợi cho virus viêm gan A phát triển.
(Vệ sinh nhà cửa sạch sẽ giúp phòng tránh viêm gan A)
Các đồ ăn, thức uống, bát đũa, thìa dĩa không được vệ sinh sạch sẽ chính là nguồn lây bệnh viêm gan A nguy hiểm. Bởi vì, virus A lây lan qua đường tiêu hóa, khi chúng ta hắt xì, tiết nước bọt, virus A sẽ theo những tiết dịch đó của cơ thể tồn tại trong môi trường bên ngoài, bám vào thức ăn, đồ dùng sinh hoạt hằng ngày. Nếu chúng không được vệ sinh sạch sẽ, khả năng những người xung quanh nhiễm bệnh và rất cao. [URL="http://phongchongbenhgan.com/category/cac-benh-ve-gan/"]Người bị bệnh gan nên ăn gì?[/URL]
Hơn nữa, người bị nhiễm viêm gan A sẽ đào thải virus qua đường phân ở giai đoạn cuối của bệnh. Do đó, cần phải vệ sinh sạch sẽ khu vực sống, làm việc. Thức ăn đun sôi, nấu chín kỹ trước khi sử dụng là một trong những cách phòng chống viêm gan A hiệu quả. Những người bị viêm gan A cần tránh tiếp xúc với những người xung quanh trong thời gian ủ bệnh, vệ sinh thân thể cẩn thận hằng ngày.
Tiêm chủng viêm gan A
Có hai phương pháp chích ngừa viêm gan A: chích ngừa chủ động và chích ngừa thụ động.
(Chích ngừa viêm gan A được tiến hành rộng rãi trên thế giới.
Chích ngừa chủ động
là cách tiêm thuốc để giúp cơ thể chúng ta có thể tự tạo ra kháng thể chống lại virus viêm gan A. Loại kháng thể này có tên là Immune Globulin – IG). Có hai mốc khác nhau để tiêm phòng viêm gan A, trẻ em từ 2-18 tuổi và người lớn trên 18 tuổi. Đối với trẻ em từ 2-18 tuổi sẽ được tiêm 2 lần, mỗi mũi cách nhau 6 đến 12 tháng. Còn đối với người lớn, cần tiêm 3 mũi cách nhau 6 tháng. Khoảng 94-100% số bệnh nhân được chích sẽ miễn nhiễm với virus sau tháng đầu tiên. Nếu tiêm mũi thứ hai sẽ kéo dài khả năng kháng virus của cơ thể lên tới 7-8 năm, thậm chí là suốt đời.
Chích ngừa thụ động
là tiêu diệt vi khuẩn bằng cách tiêm kháng thể của người khác vào trong cơ thể mình. Tuy nhiên, đây chỉ là cách chích ngừa tạm thời, cơ thể sẽ không tự sản sinh ra kháng thể để chống lại bệnh nên rất dễ bị tái phát.
Đây là phương pháp chích ngừa cấp tốc thường được dùng cho trẻ em đưới 2 tuổi. Chất đề kháng được tiêm trực tiếp vào mạch máu hoặc bắp thịt của trẻ. Tất cả các thuốc chích ngừa đều được thử nghiệm và kiểm chứng về độ an toàn, ngay cả đối với người mẹ trong lúc mang thai hoặc khi cho con bú vẫn có thể sử dụng được.
(Viêm gan A có thể gây nguy hiểm nếu mắc phải.)
Không giống với viêm gan B và C, siêu vi A khi xâm nhập vào gan chỉ gây viêm nhiễm cấp tính ở gan. Đa phần cơ thể người bệnh sẽ sản sinh ra được kháng thể chống lại virus viêm gan A và loại bỏ nó ra khỏi cơ thể theo đường phân trong vòng 6 tháng. Tuy nhiên, trong giai đoạn nhiễm bệnh, người bệnh có thể có các biểu hiện như người mệt mỏi, uể oải, rối loạn tiêu hóa dẫn tới ăn không ngon, đi ngoài ra phân màu sậm, vàng da, vàng mắt. Thậm chí có những người đã phải nhập viện để điều trị viêm gan A khi những biểu hiện này diễn ra.
Để viêm gan A không còn là mối lo ngại, ám ảnh của các thành viên trong gia đình, hãy thực hiện những các phòng ngừa viêm gan A hiệu quả sau đây:
Ăn uống, sinh hoạt sạch sẽ
Tại những quốc gia đang phát triển, sự hình thành của những khu ổ chuột trong các thành phố hoặc việc sử dụng những phương pháp truyền thống trong nông nghiệp như dùng phân người trong việc trồng trọt, chăm sóc cây trồng. Sự phát triển về công nghiệp ở các nước này diễn ra rất mạnh mẽ nhưng các vấn đề về môi trường lại không được quan tâm đúng mực. Điều này tạo điều kiện thuận lợi cho virus viêm gan A phát triển.
(Vệ sinh nhà cửa sạch sẽ giúp phòng tránh viêm gan A)
Các đồ ăn, thức uống, bát đũa, thìa dĩa không được vệ sinh sạch sẽ chính là nguồn lây bệnh viêm gan A nguy hiểm. Bởi vì, virus A lây lan qua đường tiêu hóa, khi chúng ta hắt xì, tiết nước bọt, virus A sẽ theo những tiết dịch đó của cơ thể tồn tại trong môi trường bên ngoài, bám vào thức ăn, đồ dùng sinh hoạt hằng ngày. Nếu chúng không được vệ sinh sạch sẽ, khả năng những người xung quanh nhiễm bệnh và rất cao. [URL="http://phongchongbenhgan.com/category/cac-benh-ve-gan/"]Người bị bệnh gan nên ăn gì?[/URL]
Hơn nữa, người bị nhiễm viêm gan A sẽ đào thải virus qua đường phân ở giai đoạn cuối của bệnh. Do đó, cần phải vệ sinh sạch sẽ khu vực sống, làm việc. Thức ăn đun sôi, nấu chín kỹ trước khi sử dụng là một trong những cách phòng chống viêm gan A hiệu quả. Những người bị viêm gan A cần tránh tiếp xúc với những người xung quanh trong thời gian ủ bệnh, vệ sinh thân thể cẩn thận hằng ngày.
Tiêm chủng viêm gan A
Có hai phương pháp chích ngừa viêm gan A: chích ngừa chủ động và chích ngừa thụ động.
(Chích ngừa viêm gan A được tiến hành rộng rãi trên thế giới.
Chích ngừa chủ động
là cách tiêm thuốc để giúp cơ thể chúng ta có thể tự tạo ra kháng thể chống lại virus viêm gan A. Loại kháng thể này có tên là Immune Globulin – IG). Có hai mốc khác nhau để tiêm phòng viêm gan A, trẻ em từ 2-18 tuổi và người lớn trên 18 tuổi. Đối với trẻ em từ 2-18 tuổi sẽ được tiêm 2 lần, mỗi mũi cách nhau 6 đến 12 tháng. Còn đối với người lớn, cần tiêm 3 mũi cách nhau 6 tháng. Khoảng 94-100% số bệnh nhân được chích sẽ miễn nhiễm với virus sau tháng đầu tiên. Nếu tiêm mũi thứ hai sẽ kéo dài khả năng kháng virus của cơ thể lên tới 7-8 năm, thậm chí là suốt đời.
Chích ngừa thụ động
là tiêu diệt vi khuẩn bằng cách tiêm kháng thể của người khác vào trong cơ thể mình. Tuy nhiên, đây chỉ là cách chích ngừa tạm thời, cơ thể sẽ không tự sản sinh ra kháng thể để chống lại bệnh nên rất dễ bị tái phát.
Đây là phương pháp chích ngừa cấp tốc thường được dùng cho trẻ em đưới 2 tuổi. Chất đề kháng được tiêm trực tiếp vào mạch máu hoặc bắp thịt của trẻ. Tất cả các thuốc chích ngừa đều được thử nghiệm và kiểm chứng về độ an toàn, ngay cả đối với người mẹ trong lúc mang thai hoặc khi cho con bú vẫn có thể sử dụng được.
manhdung1111- Tổng số bài gửi : 66
Age : 26
Reputation : 0
Registration date : 25/10/2017
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết