CHIA SẺ KINH NGHIỆM CHUẨN BỊ ĐẦY ĐỦ ĐỒ DÙNG KHI ĐI SINH
Trang 1 trong tổng số 1 trang
CHIA SẺ KINH NGHIỆM CHUẨN BỊ ĐẦY ĐỦ ĐỒ DÙNG KHI ĐI SINH
Khi chuẩn bị vượt cạn, mẹ bầu cần chuẩn bị những gì? Trong bài viết sau đây sẽ cung cấp những kinh nghiệm về đồ dùng khi đi sinh. Từ đó, giúp các bà bầu cùng gia đình có những kiến thức bổ ích để lên kế hoạch và chuẩn bị đầy đủ cho quá trình vượt cạn của mình.
Từ xưa đến nay, sinh con luôn là một quá trình gian nan, vất vả. Do đó, mẹ bầu cần phải chuẩn bị đầy đủ các đồ dùng cần thiết để quá trình sinh diễn ra thuận lợi. Đối với nhiều mẹ bầu lần đầu mang thai, do chưa có nhiều kinh nghiệm nên việc chuẩn bị này có thể gặp một số khó khăn.
Chính vì vậy, trong bài viết dưới đây, chúng ta sẽ cùng nhau chia sẻ kinh nghiệm chuẩn bị đồ dùng khi đi sinh để giúp mẹ bầu có kiến thức tốt hơn để chuẩn bị vượt cạn một cách an toàn.
Danh sách đồ dùng khi đi sinh cần chuẩn bị
Theo kinh nghiệm được đúc kết từ các y bác sĩ cũng như nhiều chị em phụ nữ đã sinh con, khi đi sinh cần chuẩn bị các đồ dùng dưới đây:
Giấy tờ tùy thân và sổ khám thai.
Sau mỗi lần khám thai định kỳ, mẹ bầu nên lưu giữ các hình ảnh siêu âm, phiếu khám thai và sắp xếp theo thứ tự để bác sĩ tiện theo dõi. Đến khoảng 4 - 8 tuần trước sinh, chị em nên lựa chọn bệnh viện để lên kế hoạch sinh sản. Đồng thời tiến hành thăm khám tại đó, để bác sĩ chuyên khoa nắm rõ tình hình và làm thủ tục hồ sơ sinh. Mẹ bầu cũng nên nhớ số hồ sơ hoặc mã số bệnh của mình, để giúp nhân viên y tế có thể dễ dàng tra cứu và nắm bắt các thông tin cần thiết hỗ trợ cho quá trình sinh sản.
Chuẩn bị đồ dùng khi đi sinh – Giấy tờ tùy thân
Bên cạnh đó, mẹ bầu cần chuẩn bị thêm khoảng 02 bản photo của các loại giấy tờ tùy thân như chứng minh thư, thẻ bảo hiểm. Bản gốc của các giấy tờ trên cần được lưu giữ cẩn thận để tránh mất mát trong thời gian ở lại bệnh viện.
Đồ dùng cho mẹ và trẻ sơ sinh.
Nếu sinh thường và không có bất kỳ vấn đề gì liên quan đến sức khỏe, thì có thể được xuất viện sau 1 - 2 ngày. Nếu sinh mổ, thời gian nằm viện có thể kéo dài 5 - 7 ngày. Do đó, mẹ bầu cần chuẩn bị đầy đủ các đồ dùng cho cả mẹ và bé.
Đối với trẻ, mẹ bầu cần chuẩn bị quần áo dài tay, mũ đội đầu, che thóp, khăn quấn cho bé, bao tay chân, chăn ủ, rơ lưỡi, băng rốn, bông y tế, nước muối sinh lý, quần đóng bỉm, tã giấy hoặc bỉm sơ sinh, khăn ướt, cốc thìa và bình bú sữa phòng trường hợp mẹ chưa có sữa.
Đối với mẹ bầu, đồ dùng khi đi sinh cần chuẩn bị gồm quần áo dài tay, bỉm người lớn, quần lót dùng 1 lần, mũ đội đầu, khăn quàng, tất chân, đồ dùng cá nhân (kem đánh răng, khăn mặt, nước súc miệng,…)
Cần chuẩn bị đồ dùng khi đi sanh cho cả mẹ và bé
Những lưu ý khi chuẩn bị đồ dùng khi đi sanh
Nên có kế hoạch để chuẩn bị đồ dùng khi đi sinh sớm để sẵn sàng vào viện bất cứ lúc nào.
Tùy vào hoàn cảnh thời tiết khi chuẩn bị sinh mà có các chuẩn bị cho phù hợp.
Tìm hiểu kỹ về các dịch vụ tại bệnh viện dự kiến sinh để tránh mang vác cồng kềnh các đồ dùng không cần thiết.
Hi vọng với những thông tin về đồ dùng khi đi sinh trên, sẽ giúp mẹ bầu có thêm nhiều kiến thức bổ ích để có cuộc vượt cạn thành công và thuận lợi.
Nhanh tay cài đặt App GlobeDr để có thêm nhiều trải nghiệm thú vị về sức khỏe https://goo.gl/m8BEpx
Từ xưa đến nay, sinh con luôn là một quá trình gian nan, vất vả. Do đó, mẹ bầu cần phải chuẩn bị đầy đủ các đồ dùng cần thiết để quá trình sinh diễn ra thuận lợi. Đối với nhiều mẹ bầu lần đầu mang thai, do chưa có nhiều kinh nghiệm nên việc chuẩn bị này có thể gặp một số khó khăn.
Chính vì vậy, trong bài viết dưới đây, chúng ta sẽ cùng nhau chia sẻ kinh nghiệm chuẩn bị đồ dùng khi đi sinh để giúp mẹ bầu có kiến thức tốt hơn để chuẩn bị vượt cạn một cách an toàn.
Danh sách đồ dùng khi đi sinh cần chuẩn bị
Theo kinh nghiệm được đúc kết từ các y bác sĩ cũng như nhiều chị em phụ nữ đã sinh con, khi đi sinh cần chuẩn bị các đồ dùng dưới đây:
Giấy tờ tùy thân và sổ khám thai.
Sau mỗi lần khám thai định kỳ, mẹ bầu nên lưu giữ các hình ảnh siêu âm, phiếu khám thai và sắp xếp theo thứ tự để bác sĩ tiện theo dõi. Đến khoảng 4 - 8 tuần trước sinh, chị em nên lựa chọn bệnh viện để lên kế hoạch sinh sản. Đồng thời tiến hành thăm khám tại đó, để bác sĩ chuyên khoa nắm rõ tình hình và làm thủ tục hồ sơ sinh. Mẹ bầu cũng nên nhớ số hồ sơ hoặc mã số bệnh của mình, để giúp nhân viên y tế có thể dễ dàng tra cứu và nắm bắt các thông tin cần thiết hỗ trợ cho quá trình sinh sản.
Chuẩn bị đồ dùng khi đi sinh – Giấy tờ tùy thân
Bên cạnh đó, mẹ bầu cần chuẩn bị thêm khoảng 02 bản photo của các loại giấy tờ tùy thân như chứng minh thư, thẻ bảo hiểm. Bản gốc của các giấy tờ trên cần được lưu giữ cẩn thận để tránh mất mát trong thời gian ở lại bệnh viện.
Đồ dùng cho mẹ và trẻ sơ sinh.
Nếu sinh thường và không có bất kỳ vấn đề gì liên quan đến sức khỏe, thì có thể được xuất viện sau 1 - 2 ngày. Nếu sinh mổ, thời gian nằm viện có thể kéo dài 5 - 7 ngày. Do đó, mẹ bầu cần chuẩn bị đầy đủ các đồ dùng cho cả mẹ và bé.
Đối với trẻ, mẹ bầu cần chuẩn bị quần áo dài tay, mũ đội đầu, che thóp, khăn quấn cho bé, bao tay chân, chăn ủ, rơ lưỡi, băng rốn, bông y tế, nước muối sinh lý, quần đóng bỉm, tã giấy hoặc bỉm sơ sinh, khăn ướt, cốc thìa và bình bú sữa phòng trường hợp mẹ chưa có sữa.
Đối với mẹ bầu, đồ dùng khi đi sinh cần chuẩn bị gồm quần áo dài tay, bỉm người lớn, quần lót dùng 1 lần, mũ đội đầu, khăn quàng, tất chân, đồ dùng cá nhân (kem đánh răng, khăn mặt, nước súc miệng,…)
Cần chuẩn bị đồ dùng khi đi sanh cho cả mẹ và bé
Những lưu ý khi chuẩn bị đồ dùng khi đi sanh
Nên có kế hoạch để chuẩn bị đồ dùng khi đi sinh sớm để sẵn sàng vào viện bất cứ lúc nào.
Tùy vào hoàn cảnh thời tiết khi chuẩn bị sinh mà có các chuẩn bị cho phù hợp.
Tìm hiểu kỹ về các dịch vụ tại bệnh viện dự kiến sinh để tránh mang vác cồng kềnh các đồ dùng không cần thiết.
Hi vọng với những thông tin về đồ dùng khi đi sinh trên, sẽ giúp mẹ bầu có thêm nhiều kiến thức bổ ích để có cuộc vượt cạn thành công và thuận lợi.
Nhanh tay cài đặt App GlobeDr để có thêm nhiều trải nghiệm thú vị về sức khỏe https://goo.gl/m8BEpx
Bacsitoancau- Tổng số bài gửi : 84
Age : 33
Reputation : 0
Registration date : 18/01/2018
Similar topics
» Chia sẻ 10 kinh nghiệm khi đi thuê âm thanh chuyên nghiệp
» Mùng 8 tháng 3: Kinh nghiệm vợ chồng.
» MỘT KINH NGHIỆM SỐNG: TRỊ TIỂU ĐƯỜNG BẰNG G?
» Những người năm cũ bây giờ ra sao?
» Chi phí xét nghiệm sùi mào gà có mắc không?
» Mùng 8 tháng 3: Kinh nghiệm vợ chồng.
» MỘT KINH NGHIỆM SỐNG: TRỊ TIỂU ĐƯỜNG BẰNG G?
» Những người năm cũ bây giờ ra sao?
» Chi phí xét nghiệm sùi mào gà có mắc không?
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết