Bệnh gút có được ăn cá hồi không?
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Bệnh gút có được ăn cá hồi không?
Chế độ ăn uống đối với người bệnh gút là một điều vô cùng quan trọng, một câu hỏi được đặt ra của rất nhiều người đó là “bệnh gút có ăn được cá hồi?”. Chúng ta sẽ cùng nhau đi tìm hiểu qua bài viết dưới đây để có câu trả lời cho mình
Tác dụng của cá hồi với sức khoẻ con người:
- Giảm cholesterol trong máu cũng như hạ huyết áp tốt cho người mắc các bệnh về tim mạch, giảm nguy cơ đột quỵ.
- Giảm đau, giảm viêm sưng khớp, tăng cường lượng dịch bôi trơn và tăng mật độ xương, hỗ trợ điều trị nhiều bệnh về xương khớp.
- Tăng cường trí não, tăng khả năng tập trung và tăng nhận thức cho trẻ.
- Giúp hình thành, phát triển cơ bắp.
- Tăng cường hệ miễn dịch, tăng cường chức năng chuyển hoá tuyến giáp.
- Giảm nguy cơ mắc một số loại ung thư.
- Tốt cho hệ tiêu hoá và hệ thần kinh.
- Cải thiện triệu chứng mất ngủ, bất an.
Người bị gút nên hạn chế sử dụng hải sản trong bữa ăn hàng ngày của mình. Bởi theo nghiên cứu trong 100g thực phẩm nhóm này có chứa hàm lượng purin cao từ 150 – 825 mg. Trong đó, các loại cá như cá hồi, cá trích, cá cơm, cá thu… được chuyên gia xương khớp khuyên nên hạn chế dùng. Không chỉ đồ tươi mà cả đồ khô, đồ đóng hộp từ các loại cá này cũng không nên sử dụng.
Trên thực tế có 2 ý kiến tranh cãi về việc sử dụng cá hồi. Bởi cá hồi là loại cá vừa sống ở môi trường nước ngọt, vừa sống trong môi trường nước mặn vì thế bị gút có nên ăn cá hồi hay không tuỳ vào cách sử dụng của mỗi người.
Người bị gout nên ăn loại cá nào?
Theo các chuyên gia xương khớp, nếu muốn ăn cá người bệnh gout nên chọn các loại cá nước ngọt, sống ở sông, ao, hồ như cá chép, cá trắm, cá trôi, cá rô đồng, cá chuối (cá quả, lóc)… Bởi những loại cá này có hàm lượng purin thấp hơn so với cá sống trong nước mặn. Trung bình 100g các loại cá này chỉ chứa khoảng 50 – 150 mg purin nên khá an toàn.
Tác dụng của cá hồi với sức khoẻ con người:
- Giảm cholesterol trong máu cũng như hạ huyết áp tốt cho người mắc các bệnh về tim mạch, giảm nguy cơ đột quỵ.
- Giảm đau, giảm viêm sưng khớp, tăng cường lượng dịch bôi trơn và tăng mật độ xương, hỗ trợ điều trị nhiều bệnh về xương khớp.
- Tăng cường trí não, tăng khả năng tập trung và tăng nhận thức cho trẻ.
- Giúp hình thành, phát triển cơ bắp.
- Tăng cường hệ miễn dịch, tăng cường chức năng chuyển hoá tuyến giáp.
- Giảm nguy cơ mắc một số loại ung thư.
- Tốt cho hệ tiêu hoá và hệ thần kinh.
- Cải thiện triệu chứng mất ngủ, bất an.
Người bị gút nên hạn chế sử dụng hải sản trong bữa ăn hàng ngày của mình. Bởi theo nghiên cứu trong 100g thực phẩm nhóm này có chứa hàm lượng purin cao từ 150 – 825 mg. Trong đó, các loại cá như cá hồi, cá trích, cá cơm, cá thu… được chuyên gia xương khớp khuyên nên hạn chế dùng. Không chỉ đồ tươi mà cả đồ khô, đồ đóng hộp từ các loại cá này cũng không nên sử dụng.
Trên thực tế có 2 ý kiến tranh cãi về việc sử dụng cá hồi. Bởi cá hồi là loại cá vừa sống ở môi trường nước ngọt, vừa sống trong môi trường nước mặn vì thế bị gút có nên ăn cá hồi hay không tuỳ vào cách sử dụng của mỗi người.
Người bị gout nên ăn loại cá nào?
Theo các chuyên gia xương khớp, nếu muốn ăn cá người bệnh gout nên chọn các loại cá nước ngọt, sống ở sông, ao, hồ như cá chép, cá trắm, cá trôi, cá rô đồng, cá chuối (cá quả, lóc)… Bởi những loại cá này có hàm lượng purin thấp hơn so với cá sống trong nước mặn. Trung bình 100g các loại cá này chỉ chứa khoảng 50 – 150 mg purin nên khá an toàn.
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết